Bu lông liên kết đang được nhiều người biết đến và sử dụng rộng rãi, giúp liên kết các chi tiết hoặc kết cấu trong công trình xây dựng hoặc trong những lĩnh vực khác nhằm mang tính thẩm mỹ cao và bền bỉ cho công trình. Vậy bu lông liên kết sẽ có kích thước theo tiêu chuẩn như thế nào. Trong bài viết dưới đây, Comat sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc về kích thước bu lông liên kết được tạo ra theo những tiêu chuẩn nào. Hãy theo dõi nhé.

Bulong liên kết là gì? 

Bulong liên kết có tính năng liên kết các chi tiết hoặc các kết cấu tạo thành một khối thống nhất trong các công trình xây dựng. Lực dọc trục của các liên kết sẽ là lực chịu tải chính.

Bulong liên kết thường được dùng với các loại có kết cấu tĩnh hoặc chi tiết trong các máy cố định. Các mối ghép của bulong liên kết có thể dễ dàng tháo lắp khi muốn điều chỉnh.

Bulong liên kết có hình dạng với nhiều thiết kế khác nhau, chủng loại và kích thước của bulong liên kết rất đa dạng. Do đó, chúng được sử dụng cho nhiều mối ghép khác nhau trong công trình.

Vì vậy, bulong liên kết có thể đáp ứng được nhu cầu  trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: xây dựng; cơ khí; công nghiệp sản xuất, sửa chữa ô tô và xe máy, các công trình trên biển,...

Bulong liên kết được sản xuất từ nhiều vật liệu khác nhau. Tùy thuộc vào nhu cầu và mục đích sử dụng của bạn mà quyết định lựa chọn bulong liên kết làm từ chất liệu gì.

  • Thông thường vật liệu được sử dụng để sản xuất bulong liên kết là thép không gỉ inox, thép carbon thường, thép carbon cường độ cao,...
  • Đối với các ngành công nghiệp điện, chế tạo máy bay,... thì được sản xuất từ kim loại màu hoặc các hợp kim màu (nhôm, đồng, kẽm...).
  • Đối với các công trình đòi hỏi tính thẩm mỹ cao thì bulong liên kết được làm từ vật liệu inox sẽ đem lại hiệu quả cao hơn những chất liệu khác, bởi inox có khả năng chống gỉ sét cao và chống ăn mòn hóa học.

Ứng dụng của bulong nói chung và bulong liên kết nói riêng đa dạng, sử dụng cho nhiều công trình khác nhau.

Bu lông liên kết trong công trình xây dựng

Bu lông liên kết trong công trình xây dựng

Phân loại bulong liên kết được sử dụng phổ biến

Dựa vào công đoạn xử lý nhiệt mà bulong liên kết được nhiều người sử dụng phân thành hai loại như sau:

  • Bulong liên kết không qua công đoạn xử lý nhiệt: là loại bulong thường hoặc bulong có cường độ thấp, được sản xuất từ vật liệu thép có cơ tính tương đương. Sau khi gia công thì không cần trải qua công đoạn xử lý nhiệt nhưng vẫn đảm bảo bulong liên kết đạt cấp độ bền 4.8, 5.6 và 6.6.
  • Bulong liên kết qua công đoạn xử lý nhiệt: là loại bulong có cường độ cao đảm bảo đạt cấp độ bền là 8.8, 10.9, 12.9. Bulong loại này được gia công từ loại thép hợp kim có cấp bền tương đương hoặc thấp hơn. Sau đó bulong sẽ được trải qua công đoạn xử lý nhiệt để gia tăng liên kết đạt cấp bền cao đáp ứng mục đích của bạn.

Để hiểu rõ hơn về cấu tạo và các loại bulong liên kết sử dụng nhiều, bạn đọc có thể tham khảo bài viết: Cấu tạo và phân loại các loại bulong liên kết

Các phương pháp sản xuất bulong liên kết

Sản xuất bulong liên kết gồm có các phương thức sau đây:

  • Bulong liên kết thô: vật liệu được sử dụng sản xuất ra bulong liên kết thô là các loại thép tròn. Đầu của bulong có thể được rèn hoặc dập nguội, dập nóng. Độ chính xác khi của bulong liên kết thô không cao vì áp dụng phương thức thủ công trong chế tạo bulong. Do đó, nên bulong loại này thường được ứng dụng trong các kết cấu bằng gỗ hoặc các kết cấu không đòi hỏi độ bền chắc cao.
  • Bulong liên kết nửa tinh: phương pháp sản xuất gần giống với bulong liên kết thô, tuy nhiên phần đầu và các bề mặt trên mũ sẽ được gia công thêm.
  • Bulong liên kết tinh: để tạo ra được bulong liên kết tinh có độ chính xác cao và đường nét rõ ràng thì phương pháp cơ khí sẽ là lựa chọn tốt nhất, phương pháp này được nhiều người áp dụng. Thường ứng dụng trong ngành công nghiệp như liên kết các kết cấu thép hoặc bê tông cốt thép.
  • Bulong liên kết siêu tinh: phương pháp áp dụng để sản xuất bulong liên kết siêu tinh là phương pháp đòi hỏi yêu cầu cao trong gia công cơ khí, sản xuất đồ gỗ... nhằm đạt được độ chính xác cao. Thường được ứng dụng trong các mối liên kết quan trọng, dung sai lắp ghép nhỏ trong các ngành cơ khí.

Bulong ứng dụng trong xây dựng lắp ghép khung thép

Bulong ứng dụng trong xây dựng lắp ghép khung thép

Có thể bạn quan tâm: 

Kích thước bulong liên kết tiêu chuẩn được sử dụng phổ biến

Kích thước Bu lông lục giác ngoài theo tiêu chuẩn DIN 933

D     

M4

M5  

M6

M8

M10

M12

M14

M16

M18

M20

M22

P

0,7

0,8

1

1,25

1,5

1,75

2

2

2,5

2,5

2,5

K

2,8

3,5

4

5,3

6,4

7,5

8,8

10

11,5

12,5

14

S

7

8

10

13

17

19

22

24

27

30

32

D

M24  

M27  

M30  

M33  

M36  

M39 

M42  

M45  

M48 

M52 

M56 

P

3

3

3,5

3,5

4

4

4,5

4,5

5

5

5.5

K

15

17

18,7

21

22,5

25

26

28

30

33

35

S

36

41

46

50

55

60

65

70

75

80

85

Bảng kích thước Bu lông liên kết lục giác ngoài theo tiêu chuẩn DIN 933

Trong đó:

  • d là đường kính của bu lông
  • P: bước ren
  • K: chiều dày giác
  • S: chiều rộng giác

 

Kích thước Bu lông liên kết lục giác ngoài DIN 933

Kích thước Bu lông liên kết lục giác ngoài DIN 933

Kích thước Bu lông lục giác ngoài theo tiêu chuẩn DIN 931

d

M4

M5

M6

M8

M10

M12

M14

M16

M118

M20

M22

P

0,7

0,8

1

1,25

1,5

1,75

2

2

2,5

2,5

2,5

k

28

35

4

5,3

6,4

7,5

8,8

10

11,5

12,5

14

s

7

8

10

13

17

19

22

24

27

30

32

b1, L≤ 125

14

-

18

22

26

30

34

38

42

46

50

b2, 125<L≤200

-

22

24

28

32

36

40

44

48

52

56

b3, L>200

-

-

-

-

-

-

-

-

61

65

69

d

M24  

M27  

M30  

M33  

M36  

M39  

M42  

M45  

M48

M52  

M56  

P

3

3

3,5

3,5

4

4

4,5

4,5

5

5

5,5

k

15

17

18,7

21

22,5

25

26

28

30

33

35

s

36

41

46

50

55

60

65

70

75

80

85

b1, L≤ 125

54

60

66

72

78

84

90

96

102

-

-

b2, 125<L≤200

60

66

72

78

84

90

96

102

108

116

124

b3, L>200

73

79

85

91

97

103

109

115

121

129

137

Bảng kích thước bu lông liên kết lục giác ngoài theo tiêu chuẩn DIN 931

Kích thước Bu lông lục giác chìm đầu trụ theo tiêu chuẩn DIN 912

d

M3

M4

M5

M6

M8

M10  

M12  

M14  

M16   

M18  

M20  

M22  

M24  

M27   

M30   

P

0,5

0,7

0,8

1

1,25

1,5

1,75

2

2

2,5

2,5

2,5

3

3

3,5

b*   

18   

20   

22   

24   

28

32

36

40

44

48

52

56

60

66

72

dk

5,5

7

8,5

10

13

16

18

21

24

28

30

33

36

40

45

k

3

4

5

6

8

10

12

14

16

18

20

22

24

27

30

s

2,5

3

4

5

6

8

10

12

14

14

17

17

19

19

22

Bảng kích thước bu lông liên kết lục giác chìm đầu trụ theo tiêu chuẩn DIN 912

Bu lông lục giác chìm đầu trụ theo tiêu chuẩn DIN 912

Bu lông lục giác chìm đầu trụ theo tiêu chuẩn DIN 912

 Kích thước Bu lông lục giác chìm đầu cầu theo tiêu chuẩn DIN 7380

d

M3

M4

M5

M6

M8

M10

M12

M14

M16

M18

M20

M22

M24

M27

M30

p

0,5

0,7

0,8

1

1,25

1,5

1,75

-

2

-

-

-

-

-

-

dk

5,7

7,6

9,5

10,5

14

17,5

21

-

28

-

-

-

-

-

-

k

1,65

2,2

2,75

3,3

4,4

5,5

6,5

-

8,8

-

-

-

-

-

-

s

2

2,5

3

4

5

6

8

-

10

-

-

-

-

-

-

Bảng kích thước Bu lông liên kết lục giác chìm đầu theo tiêu chuẩn DIN 7380

Bu lông lục giác chìm đầu cầu DIN 7380

Bu lông lục giác chìm đầu cầu DIN 7380

Kích thước Bu lông lục giác chìm đầu bằng theo tiêu chuẩn DIN 7991

d

M3  

M4  

M5   

M6  

M8   

M10  

M12  

M14  

M16   

M18   

M20  

M22   

M24   

M27  

M30  

P

0,5

0,7

0,8

1

1,25

1,5

1,75

-

2

-

2,5

-

-

-

-

dk

6

8

10

12

16

20

24

-

30

-

36

-

-

-

-

k

1,7

2,3

2,8

3,3

4,4

5,5

5,6

-

7,5

-

8,5

-

-

-

-

α

(độ)

90 

90 

90 

90 

90 

90 

90 

-

90 

-

90 

-

-

-

-

s

2

2,5

3

4

5

6

8

-

10

-

12

-

-

-

-

Bảng kích thước bu lông liên kết lục giác chìm đầu theo tiêu chuẩn DIN 7991

Bulong lục giác chìm đầu DIN 7991

Bulong lục giác chìm đầu DIN 7991

Thông qua bài viết trên, hy vọng sẽ giúp ích cho bạn đọc khi tìm hiểu về bulong liên kết cũng như là kích thước bu lông liên kết theo nhiều tiêu chuẩn DIN khác nhau.

Hỗ trợ 1
Hỗ trợ 1
0983668362
Lên đầu trang